How Vietnamese Became More Universal/ Tiếng việt đã trở nên phổ cập hơn như thế nào?

by
Photo Source: alotrip.com

English Version:

Throughout the history of Vietnam, the Vietnamese language has been through many transformations and adaptations from different cultures. Nations like China and France’s past presence in Vietnam all played their roles in shaping the language. Those cultures helped to add many features to the original Vietnamese and made it evolve over time, and from that process, it became such a unique language. As a Vietnamese speaker, I think the language has also become more universal and more colloquial to the Vietnamese people.

Vietnamese is the official language of almost 100 million people living in Vietnam, connected to more than 160 spoken languages (Alves 104), Vietnamese is a branch of the Austroasiatic language family, which is mostly found in Southeast Asia. The language is diverse across the span of the S-shaped country with different local accents and dialects. Vietnamese has a cultural and transformative history. In a way, the modern language that we use nowadays is the product of different cultures, but it is still very much Vietnamese.

The history of the Vietnamese language started a long time ago and it has gone through many transformations to become a modern language. Since the beginning of the history of Vietnam, right after the foundation of the first government, the vulnerably young nation became an intriguing target for China and its expansion scheme. The Chinese’s effort to colonize Vietnam casted an imposing presence over the country; this started the two thousand years of Chinese domination (Alves 109). Vietnamese land became a battleground throughout this long era. During this period, all documents were written in chữ Nho (classical Chinese script), while Vietnamese was the spoken language. Since the two forms are not the same language, people from lower classes did not feel the need to know the written language; and even if they did, they could not afford the education, whereas the higher classes could afford it. Moreover, the written language was considered more intricate and more exclusive to the higher classes, while at the time, the living standard was low, and poverty was very common among the people. The implication of only wealthy people affording education shows the inefficiency of having different written and spoken languages at the same time.

Education was still a luxury for the Vietnamese during the time when the Chinese government enforced an assimilation policy (chính sách đồng hoá) on Vietnamese people. At this time, China put in an extra effort to try to convert the Vietnamese to Chinese both culturally and biologically by letting Chinese into Vietnam. They wanted to turn Vietnam into a part of China (Hays). Although the lack of education was an issue, in order to keep the traditions and culture alive and to resist the Chinese influence, Vietnamese people added characters to the Chinese characters and used Sino-Vietnamese vocabulary (Vietnamese words that have Chinese origin) to create a different script called chữ Nôm. This was to prevent Chinese domination and the Chinese understanding of Vietnamese. This script was strongly enforced by Quang Trung, an emperor of the Lê dynasty. He enhanced the importance of chữ Nôm by using the script officially for royal documents and national examinations. He viewed the script as a symbol of the independence of Vietnam as a separate nation, free from Chinese domination (Huu).

One of the most influential figures that popularized chữ Nôm to the people was Nguyễn Du, a great poet from the 18th century. His epic 3,254-verse poem called The Tale of Kieu (Truyện Kiều) is considered the most significant work of the Vietnamese literature and one of the most famous works using chữ Nôm script. Despite the popularity of chữ Nôm, the two scripts coexisted at the same time until the early 20st century. Only people who knew how to read and write, usually teachers, scholars, or ones that had to associate with the Royals, were placed higher in the scale of societal standards. Over the course of history, there were other figures other than Nguyễn Du that made an impact on the Vietnamese written language.

The influencers were not only from Vietnam but also were from out of the country. In the 17th century, some of the first Frenchmen came to Vietnam wanting to spread evangelism. One of them was Alexandre de Rhodes, a Catholic preacher, who wrote the first Vietnamese Catechism. He learned Vietnamese in order to serve his evangelical work. Later, he introduced the Latin alphabet as a replacement for the two scripts chữ Nho and chữ Nôm, but still expressed the sounds based on the spoken language (Pham). Thus, through the dramatic transformation of the written language, he developed the contemporary Vietnamese language. Personally, I think this change of using the Latin alphabet made the language less complicated to write, and therefore, much more efficient.

At the beginning of the 18th century, the French started expanding in Southeast Asia and Vietnam became a colonized country by the mid-century. The French language came into the picture. It did not alter the existing Vietnamese, but the frequency of French usage around Vietnamese people did make a change. A good amount of French words was added into the informal spoken language (Love 5). Gradually, they became borrowed words and ended up a part of the Vietnamese vocabulary. A lot of people do not even know that some of the most common Vietnamese words are from French words. For example, the word (butter) is from the word beurre, ga (station) is from gare, or vang (wine) is from vin. Before becoming a French learner, I did not know all of that. Therefore, I would say the more I learn French the more Vietnamese makes sense to me.

After French colonization, from the second half of the 20th century, the Vietnamese language kept evolving. In the 21st century, you can clearly see the differences between how the young generations of Vietnamese people speak the language and how the generations from previous centuries spoke it. The young generations are using a more modernized, and universalized version of Vietnamese with more casual words, phrases and slangs, even. There is a huge difference if you compared the contemporary version of Vietnamese to the intricate and scholarly version from the past. It is not as advanced and scholarly like it used to be. English speakers could understand what I mean by comparing the English that they are using right now to the English that the great Shakespeare used.

The Vietnamese language has a great number of speakers from all over the world, especially in Cambodia, the U.S., Australia, and Czech Republic. Therefore, there are various reasons why a lot of non-native speakers would like to learn the language. For example, they may have a relative who is a native speaker, or they may want to connect better to the Vietnamese community around them. However, most people find it hard to learn Vietnamese because they think the pronunciation is difficult. Those who are from western nations struggle especially because they do not have some sounds that Vietnamese does. In my experience, I have never heard any foreigner who could pronounce Vietnamese words perfectly, and I do think Vietnamese has unique sounds and tones that only native speakers can make. However, I do not think imperfections in pronunciation should be discouraging or be the only barrier that prevents foreigners from learning Vietnamese. It might not be the most practical language to know, nor should people feel required to be fluent in it. On the other hand, I think every language is worth a try. As a language learner, I would say learning a language is a very effective way to expand your mind. It also helps you have a different perspective to look at the world, based on the culture of the language you are speaking. This is especially true for a language that has a rich background like Vietnamese. Knowing it is the best way for anyone to get closer to the Vietnamese culture and people. The world is more connected than it has ever been before, so the resources that could help people learn Vietnamese are highly accessible. This is also the case for Vietnamese cultural products such as music, movies, and documentaries.

The colorful culture of the Vietnamese language was not achieved overnight. It took a lot of changes for it to become so unique. Personally, I think those changes were for a better future of this language. It is a good thing that Vietnamese has become not just more accessible, but also more colloquial for the people.

Vietnamese Translation:

7th Paragraph:

Vào đầu thế kỉ thứ 18, thực dân Pháp bắt đầu xâm chiếm các nước ở khu vực Đông Nam Á, Việt Nam đã sớm trở thành thuộc địa của họ từ trước khi nửa thế kỉ đã trôi qua. Ngôn ngữ Pháp đã bắt đầu có ảnh hưởng lên tiếng Việt, nó không hoàn toàn thay đổi ngôn ngữ Việt vốn có, nhưng cường độ tiếng Pháp được sử dụng trong khoảng thời gian đó cũng đã gây nên những tác động nhất định. Một lượng nhiều những từ ngữ Pháp đã được sử dụng vào trong văn nói Việt. Qua thời gian, những từ mượn này đã chính thức trở thành một phần của ngôn ngữ Việt. Rất nhiều người Việt không biết rằng những từ phổ biến và thông dụng nhất trong tiếng Việt lại là những từ mượn được từ tiếng Pháp, ví dụ, chữ “bơ” (bơ sữa) có nguồn gốc từ chữ beurre, chữ “ga” (nhà ga) là từ chữ gare mà ra, hoặc rượu vang có nguồn gốc từ chữ vin. Bản thân tôi trước khi học tiếng Pháp cũng không biết điều này. Vậy nên, sau khi bắt đầu học tiếng Pháp, tôi lại có thêm một góc nhìn khác biệt hơn về tiếng mẹ đẻ của mình.

Final Two Paragraphs:

Số lượng người nói tiếng Việt trên khắp năm châu là rất nhiều, đặc biệt là ở Campuchia, Hoa Kỳ, Úc và Cộng hoà Séc. Vì vậy, có rất nhiều người nước ngoài mong muốn được học tiếng Việt vì nhiều nguyên nhân khác nhau: có thể vì họ có họ hàng là người Việt, hoặc có thể họ muốn được kết nối tốt hơn với cộng đồng người Việt sống xung quanh họ. Tuy nhiên, đa số người ngoại quốc cảm thấy tiếng Việt là một ngôn ngữ rất khó để học vì cách phát âm phức tạp của nó. Đặc biệt là đối với những người từ các nước phương Tây, đa số ngôn ngữ của họ có hệ thống phát âm hoàn toàn khác biệt, không giống như của tiếng Việt. Chưa một người ngoại quốc nào có thể phát âm tiếng Việt chuẩn theo quan sát của tôi, và tôi cũng công nhận tiếng Việt có những âm sắc và những cách phát âm đặc biệt mà chỉ có người bản xứ có thể nói được. Mặc dù vậy, tôi không nghĩ những khuyết điểm trong cách phát âm của người ngoại quốc nên trở thành một rào cản khiến họ nản lòng khi học tiếng Việt. Nó có thể không phải là một ngôn ngữ có tính ứng dụng cao hay ai cũng nên thành thạo. Mặt khác, tôi nghĩ tất cả các ngôn ngữ đều đáng được thử qua ít nhất một lần. Là một người học ngoại ngữ, tôi nghĩ việc học bất cứ ngôn ngữ nào đều có thể giúp người học mở mang đầu óc. Nó giúp họ có một góc nhìn khác về thế giới và xã hội, dựa vào văn hoá tập quán của đất nước mà họ đang học tiếng. Đặc biệt, đối với một ngôn ngữ có bề dày văn hoá và lịch sử như tiếng Việt, hiểu biết được nó là cách tốt nhất để giúp bất cứ ai đến gần hơn với văn hoá và con người Việt Nam. Ngày nay, thế giới đã trở nên hiện đại hơn bao giờ hết, vì vậy những tài liệu tham khảo giúp mọi người học tiếng Việt cũng đã trở nên dễ dàng để tiếp cận hơn. Tương tự, những văn hoá phẩm về Việt Nam như âm nhạc, phim hoặc các nguồn tham khảo khác cũng vậy.

Sự phong phú trong văn hoá của tiếng Việt không trở nên thành hình chỉ qua một đêm. Rất nhiều thay đổi và ảnh hưởng đã góp phần cho tiếng Việt trở thành một ngôn ngữ độc đáo và đặc sắc như bây giờ. Theo quan điểm của tôi, những thay đổi đó đã giúp phát triển tiếng Việt theo những chiều hướng tốt hơn.

BY TIÊN LÊ

Works Cited:

Alves, Mark. “Linguistic Research on the Origins of the Vietnamese Language: An Overview.” Journal of Vietnamese Studies, vol. 1, no. 1-2, 2006, pp. 104–130. JSTOR, www.jstor.org/stable/10.1525/vs.2006.1.1-2.104.

Hays, Jeffrey. “EARLY CHINESE RULE OF VIETNAM (111 B.C. TO A.D. 938).” Facts and Details, factsanddetails.com/southeast-asia/Vietnam/sub5_9a/entry-3332.html.

Huu, Vinh. “Vóc Lại u Nu Giống Trái Tràm.” Vua Quang Trung Với Việc Dùng Chữ Nôm, www.baobinhdinh.com.vn/568/2003/6/4663/.

Love, Susan. “French and Tây Bồi in Vietnam: A study of language policy, practice and perceptions.” Adelaide Research & Scholarship, Aug. 2000, https://digital.library.adelaide.edu.au/dspace/bitstream/2440/101230/1/02whole.pdf.

Pham, Khoi. “Street Cred: Alexandre De Rhodes and the Birth of Chữ Quốc Ngữ.”Saigoneer, https://saigoneer.com/saigon-people/9498-street-cred-alexandre-de-rhodes-and-the-birth-of-ch%E1%BB%AF-qu%E1%BB%91c-ng%E1%BB%AF.

Leave a Reply

Your email address will not be published.

*